Thứ Ba, 18 tháng 10, 2022

Tác Giả Và Tác Phẩm Nguyễn Đăng Trúc

 

Sinh năm 1947 tại làng Hòa Lạc, phủ Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị
Cử nhân thần học công giáo tại đại học Strasbourg, Pháp
Tiến sĩ triết học tại đại học Paul Verlaine, Metz, Pháp
Hiện sống tại 13 g rue de l’ILL, 6716 Reichstett, France

Trước 1975:

Hiệu trưởng Trường trung học Văn-Tứ, Tân Bình, Cam-Ranh
Dạy triết học tại phân khoa Nhân Văn và Nghệ Thuật, đại học Minh-Đức
Tổng thư ký phân khoa Nhân Văn và Nghệ Thuật, đại học Minh-Đức
Tổng thư ký tập san Minh Đức

Sau 1975:

Điều hợp viên Phong Trào Giáo Dân VN Hài Ngoại
Trách nhiệm văn phòng tông đồ giáo dân của Office de Coordination de l’Apostolat de la Diaspora Vietnamienne (Rome)
Hội trưởng hội văn hóa « Trung Tâm Nguyễn-Trường-Tộ »
Chủ nhiệm tập san Liên Lạc, Định Hướng và Định Hướng tùng thư
Dạy triết học tại Phân Khoa Thần Học Công Giáo tại Đại học Strasbourg, Pháp


Né en 1947 à Quảng-Trị, Việt-nam
Licence de théologie, Faculté de théologie catholique, Université de Strasbourg
Doctorat de philosophie, Université, Paul Verlaine, Metz, France (Thèse de doctorat) - Le conflit entre le soi et la vérité chez les Anciens Grecs
Adresse : 13 g rue de l’ILL, 6716 Reichstett, France
1970 - 1975: Professeur à la Faculté des humanités et des arts, Université de Minh-Duc, Saigon, Vietnam
2002 - 2012 : Chargé de cours à la Faculté de théologie catholique, Université de Strasbourg
Œuvres
En vietnamien

- Nostalgie de l’Origine, Edit. Dinh Huong, Strasbourg, 1995
- Fondement de la pensée dans les mythes fondateurs de la culture vietnamienne, Edit. Dinh Huong, Strasbourg, 1996
- Sermon sur la montagne, Edit. Dinh Huong, Strasbourg, 1996
- Dans le Christ, l’Eglise prie : Notre Père, Edit. Dinh Huong, Strasbourg, 1997
- Approche de la culture vietnamienne : La culture vietnamienne et le problème de la philosophie, Edit. Dinh Huong, Strasbourg, 1999
- Approche de la culture vietnamienne : La pensée de Nguyễn-Du dans l’ouvrage Kiều, Edit. Dinh Huong, Strasbourg, 1999
- Sens de la culture, Edit. Dinh Huong, Strasbourg, 2012
- Chemin d’accomplissement de l’humanité, Edit. Dinh Huong, Strasbourg, 2012

En français

Bouddha, un contemporain des Anciens Grecs, Essai de dialogue entre cultures, L’Harmattan, Paris, 2010
Introduction à la pensée d’Eschyle, Edit. Cahiers du Portique, Strasbourg, 2011
Du sens de l’humanité - L’Œdipe-Roi de Sophocle, Edit. L’Harmattan, Paris, 2019
La pensée tragique - Le Prométhée-enchaîné d’Eschyle Edit. L’Harmattan, Paris, 2019
Du sens de l’existence - La lutte d’exclusion entre deux Prométhée chez Eschyle, Edit. Dinh Huong, Strasbourg, 2019
Heidegger et L’Œdipe-Roi de Sophocle - Une critique
Pensée poétique - Héraclite, Parménide et Socrate


Tổng lược

Những sáng tác và khảo cứu của tác giả xoay quang một thắc mắc duy nhất : ý nghĩa nhân tính và con đường dẫn đến việc hoàn thành nhân tính.
Lối tiếp cận nầy giúp tác giả nhận ra những trực giác căn nguyên của tư tưởng nơi các nhà tiên phong đặt nền tảng cho các nền văn hóa lớn của nhân loại, đặc biệt các nhà tư tưởng
Cổ Hy-lạp như Eschyle, Sophocle, Héraclite, Parménide, Socrate…, các thánh hiền của Ấn
Độ, Trung Hoa như Phật, Khổng, Lão, các tác giả Thánh Kinh.
Tác giả cũng nhận ra trực giác nầy trong kho tàng văn hóa Việt Nam, đặc biệt qua cuốn một của tác phẩm Lĩnh Nam Chính Quái của Vũ Quỳnh và cuốn Đoạn Trường Thanh Tân
của Nguyễn Du.

Trực giác căn nguyên ấy tóm lược qua một số nội dung phổ quát:

- Tư tưởng qui hướng vào một thắc mắc duy nhất là nhân tính và hoành thành nhân tính
- Nhân tính là siêu nhiên, nói cách khác: con người ‘linh ư vạn vật’
- Nguyên Lý siêu nhiên của nhân tính là ‘mối tương giao giữa con người với Đấng-Bất Khả-Tri, và mối tương giao giữa con người với những con người cùng mang nhân tính siêu nhiên như mình’. Nguyên Lý nầy vượt lên trên mối liên hệ (lý) giúp con người tiếp cận và đo lường các đối vật trong vũ trụ.
- Khác với muôn vật, con người phải hoàn thành hai mối tương giao nền tảng siêu
nhiên ấy mới có thể hoàn thành nhân tính của mình.
- Con người tự căn (luôn luôn) bị trói buộc bởi khả năng lầm lạc, có thể quên lãng, ngay cả vứt bỏ nhân tính của mình. Mê lầm căn nguyên làm cho con người đánh mất nhân tính là sự quá lạm, khi muốn đặt nền tảng nhân tính trên ý muốn tự tôn của riêng mình và chỉ dựa vào khả năng đo lường mọi vật để định nghĩa nhân tính siêu việt.

Trong cõi người lầm lạc như thế, Kẻ Khác Bất-Khả-Tri và những kẻ khác đã bị biến thành những ý tưởng giả tạo (ảo ảnh) do con người tự mãn nhào nặn theo sở thích và trí tưởng tượng của mình. Và vì vắng bóng Kẻ Khác Bất-Khả-Tri và những kẻ khác nơi nhân tính tự mãn, nên ‘mối tương giao căn nguyên làm Nguyên Lý cho nhân tính’ bị ngụy tạo, tha hóa. Nhân sinh bấy giờ trở thành trò đùa hư ảo và tàn khốc.

Nhưng đồng thời, con người tự căn (luôn luôn) được thôi thúc bởi hy vọng để vượt qua mê lầm, được soi dọi bởi Ánh Sáng sâu kín cư ngụ trong Thâm-Tâm hay nơi Đạo Tâm (đến từ bên kia bờ) để tái sinh (giác ngộ).
- Hai nhân tính đối nghịch nơi con người đi liền với (tiền định) con đường hoàn thành nhân tính qua cuộc chiến làm người rất cam go, trong đó mỗi người, Kẻ Khác Bất Khả-Tri và những kẻ khác cùng mang trách nhiệm và cùng hợp tác. Không ai có thể một mình hoàn thành được nhân tính, vì Nguyên Lý làm nền tảng cho nhân tính là ‘mối tương giao giữa con người với Đấng-Bất-Khả-Tri, và mối tương giao giữa con người với những con người cùng mang nhân tính siêu nhiên như mình’.

Quelques lignes d’introduction aux œuvres de l’auteur
Tous les essais de l’auteur s’attachent à développer une ligne de pensée : le sens de l’humanité et le chemin d’accomplissement de l’humanité.
L’auteur s’inspire de l’intuition de pères fondateurs dans différentes cultures : Eschyle, Sophocle, Héraclite, Parménide, Socrate… chez les Anciens Grecs, Bouddha, Lao-Tseu, Confucius, les auteurs de la Bible, ainsi que des penseurs-poètes de la culture vietnamienne.

Cette intuition se présente à travers des visions fondamentales :
La pensée a pour seule préoccupation le sens de l’humanité et le chemin d’accomplissement de celle-ci;
L’humanité est surnaturelle ou divine, autrement dit, l’homme dépasse toutes choses de la nature ;
Dans son principe, l’humanité surnaturelle est constituée par la relation de l’homme avec l’Autre-Inconnu et avec les hommes-autres que lui. Ce principe est au-delà du principe d’identité des choses et de leur connaissance ;
L’homme est originellement lié à la possibilité d’oublier, d’ignorer voire de rejeter son humanité. Et une telle possibilité se réalise par le trop qui consiste à réduire le principe d’humanité à celui du principe d’identité des choses connaissables. Ce trop fait apparaître le soi seul et suffisant comme principe fictif d’une humanité factice. Mais l’homme est aussi originellement lié à la possibilité de re-naître, de faire le passage de la facticité à la vraie humanité ;

Cette double possibilité originelle prédestine l’homme pour être le combattant dans une lutte incessante entre deux humanités contradictoires pour accomplir son humanité.
_______________________________

Bouddha, un contemporain des Anciens Grecs
Essai de dialogue entre cultures
L’Harmattan, Paris
Date de publication : juin 2010
19 €


Evoquer le Bouddha comme un contemporain des Anciens Grecs, ce n’est pas faire un rapprochement historique, mais c’est essentiellement constater leur appréhension commune du Temps qui donne sens à l’humanité de l’homme.

Pour le Temps bouddhique de l’autre rive comme pour le Cronos Antique de la Tragédie Grecque, la souffrance est nostalgie d’une humanité cachée et transcendante, soif de l’Autre venant de l’Autre pour une autre Relation. Cette souffrance arrache l’homme au sol du Soi en lui accordant la grâce d’accéder au mystère de son identité cachée. C’est elle qui donne souffle ou esprit, sens ou vie… à l’humanité authentique de l’homme, en éveillant en celui-ci la nostalgie de l’autre rive où il était, en suscitant la conscience de son identité au-delà des choses de l’univers soumises aux mesures humaines, en l’engageant enfin au combat contradictoire contre le Soi auquel il est enchaîné.
________________________
Du sens de l’existence
La lutte d’exclusion entre deux Prométhée chez Eschyle
Date de publication, 2 mars 2019
Amazon
18,99 €



En s’inspirant du Prométhée enchaîné d’Eschyle, Goethe et Nietzsche ainsi que leurs successeurs découvrent dans cette œuvre emblématique un manifeste du crépuscule des dieux ou plus radicalement encore de la mort de Dieu et en même temps une annonce d’une humanité libre entendue a priori comme seule et suffisante. Ce faisant, ces commentateurs trahissent le message d’Eschyle. Ils honorent en effet les discours du faux Prométhée voleur de feu de la seule première partie. Or, ceux-ci sont dénoncés par le Prométhée messager du vrai Feu comme une tromperie. En occultant les parties essentielles du texte et, de là, en faussant le contexte, ces auteurs ignorent complètement la « veine tragique » qui inspire la lutte extraordinaire entre les deux Prométhée contradictoires - le Prométhée usurpateur du Feu et le Prométhée transmetteur du Feu -, lutte illustrant la condition duale de l’existence humaine et donc le sens de celle-ci.
_______________________________
Du sens de l’humanité
L'Œdipe-Roi de Sophocle
Essai de philosophie et de dialogue entre cultures
L’Harmattan, Paris
Date de publication : 23 mai 2019
28 €


De nos jours, alors que la promotion de l’humanité est saluée comme la valeur essentielle de la philosophie, la tragédie grecque, donc L’Œdipe-Roi de Sophocle, est souvent invoquée comme une source privilégiée.

Mais, ne serait-ce pas un déni de vérité quand on invoque la réponse du connaissant Œdipe à la Sphinx dans cette œuvre de l’Ancien Sophocle comme un unique a priori pour refonder la pensée ?

Le texte et le contexte de cette tragédie ne disent-ils pas explicitement que cette réponse qui intronise ce roi-connaissant suffisant au trône de son père et qui le pousse à nouer une relation incestueuse avec sa mère, est dénoncée comme le crime originel contre l’humanité ? Et la question de la Sphinx qui mène à une telle réponse n’y est-elle pas dévoilée comme un chant perfide qui force l’homme de tous les temps à regarder en face le péril sous ses « yeux ouverts » et à laisser à côté la menace de sa mortalité, mortalité propre à l’homme, laquelle consiste dans l’ignorance et dans la perte de sa propre identité cachée et divine ?

Ainsi, relire L’Œdipe-Roi de l’Ancien Sophocle en pensant la méconnaissance ou pis encore le rejet du message de cette tragédie au cours de la tradition de notre culture occidentale - une fois par Platon et Aristote au début de l’ère philosophique, une autre par différents courants de la philosophie aux Temps Modernes -, c’est repenser, en notre temps, le défi de la pensée tragique dont le message touche à l’essence et à la dignité de tout être humain.
________________________________

La pensée tragique
Le Prométhée Enchaîné d’Eschyle
Essai de philosophie et de dialogue entre cultures
L’Harmattan, Paris
Date de publication : 23 mai 2019
30 €

Plus d’un des penseurs des Temps Modernes tels Goethe, Nietzsche ainsi que leurs héritiers se sont réclamés de l’autorité d’Eschyle, surtout de son œuvre Le Prométhée enchaîné, pour justifier le bien-fondé de leur pensée.

Or, en analysant le texte et le contexte de cette œuvre emblématique, cet essai démontre que les maîtres du « prométhéisme » des Temps Modernes ont ignoré complètement l’essentiel de son message et que, pis encore, ils l’ont contredit. Ce faisant, il fait découvrir les intuitions fondamentales relatives à une humanité cachée ou transcendante, laquelle se présente comme l’unique message, non seulement du Prométhée enchaîné d’Eschyle mais aussi de la sagesse de l’Antiquité grecque.

Nguyễn Đăng Trúc

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét